Vị Trí: soi cầu độc thủ đề mb > soi cau lo rong bach kim > Lịch sử đụng độ tại biên giới Israel – Liban từ năm 1948
Tin Tức

Lịch sử đụng độ tại biên giới Israel – Liban từ năm 1948

Cập Nhật:2024-12-25 14:50    Lượt Xem:115

Lịch sử đụng độ tại biên giới Israel – Liban từ năm 1948

Trước và trong năm 1949

Chú thích ảnh

Năm 1948, hàng trăm nghìn người Palestine đã phải rời bỏ nhà cửa trong Nakba - tiếng Arab có nghĩa là “thảm họa”. Ảnh: DPA

Liban giành được độc lập từ thực dân Pháp vào năm 1943. Chính phủ Liban luôn đại diện cho nhiều nhóm tôn giáo và sắc tộc khác nhau.

Năm 1947, Liên hợp quốc (LHQ) thông qua nghị quyết xóa bỏ quyền ủy trị của Anh ở Palestine và chia cắt vùng đất Palestine thành hai quốc gia độc lập, một của người Do Thái và một của người Arab (Palestine). Tuy nhiên, nhiều quốc gia Arab phản đối và không chấp nhận kế hoạch này.

Nhà nước Israel được thành lập vào ngày 14/5/1948. Cùng ngày, Ai Cập, Syria, Jordan, Iraq và Liban tuyên chiến với nhà nước mới dẫn đến bạo lực. Trong xung đột năm 1948 xung quanh việc thành lập Nhà nước Israel, ước tính có khoảng 700.000 người Palestine đã bị trục xuất hoặc chạy trốn khỏi khu vực ngày nay là Israel. Người Palestine gọi sự kiện này là Nakba, tiếng Arab có nghĩa là “thảm họa”.

Cuộc chiến tiếp diễn cho đến đầu năm 1949, khi Israel và các quốc gia Arab bao gồm cả Liban thống nhất về các đường ranh giới đình chiến chính thức. Thỏa thuận này dẫn đến Đường ranh giới xanh, hay đường biên giới đình chiến năm 1949.

Hầu hết các quốc gia Arab đều khẳng định rằng đường ranh giới này chỉ là tạm thời. Đến cuối cuộc chiến, Israel nắm giữ khoảng 40% diện tích ban đầu được phân định cho người Palestine theo Kế hoạch phân chia của LHQ năm 1947. Đến thời điểm đó, khoảng 100.000 người tị nạn Palestine, buộc phải rời bỏ nhà cửa, Cuộc Bách Thí Hôm Nay – Khám Phá Cuộc Sống Từ Những Điều Nhỏ Nhặt đã sơ tán đến Liban. Năm 1949, Tìm Hiểu Về W9bet_ Cổng Game Và Cá Cược Trực Tuyến Hàng Đầu Cơ quan cứu trợ và việc làm của LHQ dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA) được thành lập để giúp đỡ họ.

Năm 1965

Cho đến năm 1965, Cu Lồng Bạch Kim_ Vẻ Đẹp Từ Thiên Nhiên Và Biểu Tượng Văn Hóa biên giới Liban-Israel tương đối yên bình. Tuy nhiên, sau đó, Phong trào Giải phóng Dân tộc Palestine (Fatah), bắt đầu phát động các cuộc tấn công vào Israel từ bên kia biên giới. Các phong trào Palestine mới khác cũng thực hiện tấn công Israel từ Syria và Jordan.

Năm 1967

Chú thích ảnh

Tháng 6/1967, Hội đồng Bảo an LHQ tổ chức cuộc họp khẩn về Chiến tranh Sáu ngày tại Trung Đông. Ảnh: UPI

Căng thẳng giữa Israel và các nước láng giềng Arab gia tăng với Ai Cập,dafabet Syria cùng Jordan tổng động viên chống lại Israel. Sau cuộc tấn công phủ đầu của Israel vào Không quân Ai Cập, Israel đã đánh bại ba quốc gia Arab này trong cuộc chiến được gọi là Chiến tranh Sáu ngày. Khi đó, Israel chiếm giữ Bờ Tây và Dải Gaza. Có thêm 300.000 người Palestine đã phải lưu vong do sự kiện này. Liban không tham gia vào cuộc chiến nhưng hàng nghìn người tị nạn Palestine đã chạy trốn qua biên giới vào quốc gia này.

Năm 1969 - 1970

Năm 1969, Liban đồng ý để Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) quản lý 16 trị tị nạn người Palestine tại Liban. Một năm sau đó, PLO chuyển trụ sở chính từ Jordan đến thủ đô Beirrut của Liban. PLO cũng thay đổi trụ sở cánh vũ trang đến miền Nam Liban. Điều này châm ngòi gia tăng xung đột xuyên biên giới giữa Liban và Israel.

Năm 1973

Lực lượng đặc nhiệm Israel đổ bộ lên bờ biển Liban và ám sát 3 lãnh đạo của PLO. Động thái này nhằm trả thù cho vụ tổ chức Palestine có tên Tháng Chín Đen bắt giữ các vận động viên Israel làm con tin tại Olympic Munich năm 1972.

Năm 1978

Israel xâm lược miền Nam Liban, truy đuổi các tay súng Palestine vẫn tiếp tục tiến hành đột kích xuyên biên giới. Quân đội Israel tiến xa đến tận sông Litani, cách biên giới khoảng 29 km. Khi đó, Hội đồng Bảo an LHQ kêu gọi Israel rút quân ngay lập tức theo Nghị quyết 425 của LHQ.

LHQ thành lập một lực lượng tạm thời cho miền Nam Liban nhằm mục đích xác nhận việc rút quân của Israel, thiết lập hòa bình và an ninh quốc tế đồng thời đảm bảo rằng chính phủ Liban giành lại quyền kiểm soát khu vực này. Lực lượng lâm thời của Liên hợp quốc tại Liban (UNIFIL) vẫn hoạt động ở đó cho đến ngày nay.

Năm 1982

Chú thích ảnh

Xe tăng Israel tại Beirut năm 1982. Ảnh: Getty Image

Vào tháng 6/1982, Israel lại xâm lược Liban, nhằm mục đích xóa sổ PLO. Khi đó, Nội chiến Liban (1975-1990) đang diễn ra. Israel cũng bắt đầu tài trợ và huấn luyện một lực lượng dân quân người Liban Cơ đốc giáo có tên Quân đội Nam Liban (SLA).

Đến ngày 1/9/1982, PLO rút khỏi Liban. Ngày 14/9/1982, Tổng thống Liban khi đó Bachir Gemayel bị ám sát tại Beirut. Sáng hôm sau, Israel chiếm phía Tây Beirut và ngăn không cho người dân được rời khỏi các trại tị nạn.

Quân đội Israel bao vây trại tị nạn Sabra và Shatila, đồng thời che chở cho đồng minh của họ - lực lượng dân quân cánh hữu Liban có tên Phalange tiến hành thảm sát. Từ ngày 16-18/9/1982, Phalange đã giết hàng trăm người dân thường. Vụ việc này được gọi là thảm sát Sabra và Shatila.

Đến tháng 2/1983, LHQ kết luận chính quyền và quân đội Israel có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vụ thảm sát Sabra và Shatila.

Cuộc xâm lược Liban này của Israel cuối cùng đã dẫn đến việc thành lập Hezbollah khi một nhóm giáo sĩ Hồi giáo dòng Shiite ở Liban quyết định cầm vũ khí chống lại người Israel. Chính phủ Iran khi đó cũng là người Hồi giáo dòng Shiite đã đào tạo và cung cấp cho Hezbollah tiền bạc.

Năm 1985

Sau ba năm, cuối cùng Israel đã rút khỏi khu vực Beirut và trở về sông Litani, nơi họ chính thức chiếm đóng diện tích khoảng 850 km vuông, nằm giữa con sông và biên giới Israel. Tel Aviv lập luận rằng họ cần một vùng đệm an ninh tại đó để bảo vệ người dân thường Israel ở các thị trấn biên giới. Họ thực hiện điều này với sự giúp đỡ của SLA.

Trong những năm tiếp theo, người Israel trong vùng đệm an ninh trở thành mục tiêu tấn công của các tay súng ở Liban. Năm 2000, Israel rút khỏi lãnh thổ Liban theo Nghị quyết 425 năm 1978 của Hội đồng Bảo an LHQ.



----------------------------------