Vị Trí: soi cầu độc thủ đề mb > xs minh chinh mien nam > Tàu ngầm USS Halibut và sứ mạng gián điệp khét tiếng của Mỹ - Kỳ cuối
Tin Tức

Tàu ngầm USS Halibut và sứ mạng gián điệp khét tiếng của Mỹ - Kỳ cuối

Cập Nhật:2024-12-25 14:58    Lượt Xem:175

Tàu ngầm USS Halibut và sứ mạng gián điệp khét tiếng của Mỹ - Kỳ cuối

LỘ TẨY SAU HÀNG THẬP KỶ

Chú thích ảnh

Bản vẽ tàu  USS Halibut. Ảnh: Defense Post

Hải quân Mỹ đã thực hiện mọi biện pháp phòng ngừa có thể để tránh bị buộc tội gián điệp. Cáp của Liên Xô không bị cắt hay hư hỏng; việc nghe lén được thực hiện bằng cách cảm ứng, tận dụng một đạo luật của Mỹ khi đó đang gây tranh cãi, luật này không coi việc thu tín hiệu thoát khỏi thiết bị liên lạc là bất hợp pháp. Tất nhiên, mọi người liên quan đều biết rằng trên thực tế, thủ đoạn này thiếu ngay cả một cơ sở pháp lý nhỏ nhất.

Trong nhiều ngày, thiết bị vẫn tiếp tục nghe các cuộc trò chuyện truyền qua ống cáp đồng đó. Một số có giá trị chiến lược, như: chương trình bảo dưỡng, khu vực tuần tra, tàu ngầm này hay tàu ngầm kia khởi hành và đến nơi... Nhưng những thông tin khác chỉ là những câu chuyện phiếm về gia đình hoặc chỉ đơn giản là những bình luận mong mỏi của một thủy thủ đang háo hức trở về nhà. Thời hạn sử dụng của thiết bị này chỉ ngắn, chừng nào pin của nó còn cho phép. Nhưng điều quan trọng là khả năng do thám mà không bị trừng phạt trên một đường dây liên lạc bí mật đã được chứng minh.

Ngay trước ngày tàu Halibut khởi hành theo kế hoạch đã định, một cơn bão lớn nổ ra ở biển Okhotsk. Những con sóng cao từ 6 đến 8 mét tràn qua đại dương khiến tàu ngầm lắc lư, khi chỉ được giữ bằng hai mỏ neo dưới đáy. Cuối cùng, như thể để tăng thêm kịch tính cho một bộ phim hành động, cả hai dây cáp neo đều đứt và Halibut tự do nổi lên mặt nước, bất chấp mọi nỗ lực của những người điều khiển tàu.

Chú thích ảnh

Bản đồ vùng biển Okhotsk. Ảnh: Defense Post

Vào thời điểm đó, các thợ lặn đang ở bên ngoài, bị kéo đi bằng chính ống lặn của họ và dây an toàn nối họ với tàu ngầm. Nếu họ nổi lên quá cao, việc giảm áp đột ngột có thể gây tử vong, vì vậy chỉ huy tàu đã ra lệnh làm ngập các thùng chứa nước dằn. Halibut đột ngột chìm, đáp xuống đáy một cách dữ dội. Tình huống này không mấy an toàn vì cát có thể chặn các ống dẫn nước làm mát của lò phản ứng.

Con tàu tiếp tục ở dưới đáy biển cho đến khi cơn bão lắng xuống. Sau đó, Tìm Hiểu Về W9bet_ Cổng Game Và Cá Cược Trực Tuyến Hàng Đầu nó thực hiện một động tác phức tạp bao gồm việc làm rỗng các thùng chứa nước dằn để nổi lên khẩn cấp, Cu Lồng Bạch Kim_ Vẻ Đẹp Từ Thiên Nhiên Và Biểu Tượng Văn Hóa và ngay lập tức phải làm ngập lại chúng để tàu không chồi qua mặt nước, Dự đoán XSHCM Ngày 19 - Phân tích và Chiến Lược Chơi Hiệu Quả gây nguy cơ bị phát hiện.

Sau sóng gió đó, tàu Halibut không quay trở lại căn cứ. Nó còn cố gắng nhặt các mảnh vỡ của tên lửa chống hạm mà Liên Xô đang thử nghiệm ở vùng biển đó; hàng nghìn mảnh, một số chỉ dài vài cm. Nhưng đáng tiếc là họ chỉ thu thập được các mảnh kim loại, đầu đạn và thiết bị điện tử đo độ cao, mà không thu được dấu vết nào của máy dò hồng ngoại. Sau đó, người ta phát hiện ra rằng những tên lửa của Nga không sử dụng các hệ thống dẫn đường như vậy.

Khả năng nhân rộng sứ mạng của USS Halibut lớn đến mức bộ phận tình báo của Hải quân Mỹ đã giao cho Phòng thí nghiệm Bell chế tạo một máy nghe lén khác, tinh vi hơn nhiều.

Chú thích ảnh

Thiết bị nghe lén của Mỹ ở biển Okhotsk trong ảnh chụp năm 1981. Ảnh: Defense Post

Kết quả là một sản phẩm hình trụ, dài 3 mét và đường kính 1 mét,soi cau lo rong bach kim chứa đầy thiết bị điện tử có khả năng xác định các cuộc trò chuyện đang diễn ra trên cả hai đường dây. Dữ liệu sẽ được ghi lại trên băng từ (riêng các cuộn băng có đường kính một mét) và đặc biệt là một lò phản ứng hạt nhân plutonium nhỏ được sử dụng để cung cấp năng lượng cho nó. Các đội thợ lặn sẽ đến “thăm” thiết bị nghe lén của mình theo định kỳ để thu thập các bản ghi âm, và nếu cần, sẽ tiến hành sửa chữa.

Halibut đã quay trở lại biển Okhotsk hai lần nữa, vào năm 1974 và 1975. Vào những lần đó, nó được lắp ván trượt ở dưới đáy cho phép tàu nhẹ nhàng chìm xuống đáy. Nó cũng được gắn thuốc nổ phá hủy vào thân tàu, trong trường hợp bị phát hiện.

Sau đó, các tàu ngầm khác đã thay thế Halibut trong gần 10 năm. Năm 1981, vệ tinh giám sát của Mỹ phát hiện một nhóm tàu ​​Liên Xô được trang bị cần cẩu và các hệ thống cứu hộ khác ngay phía trên vị trí đặt thiết bị. Một tàu ngầm khác, là USS Parche, được cử đi để thu hồi nó trước khi toàn bộ hệ thống nghe lén bị phát hiện, nhưng nó đã đến quá muộn. Người Nga đã dỡ được nó và chuyển đến Moskva.

Sau khi bị đem ra phân tích, thiết bị này đã trở thành một chiến lợi phẩm của Nga. Trong nhiều năm, nó được trưng bày tại Bảo tàng Lực lượng Vũ trang Moskva, cùng với phần còn lại của chiếc máy bay U-2 do Gary Powers điều khiển - một vụ việc nổi tiếng khác trong lịch sử hoạt động gián điệp — cùng với phần còn lại của một tên lửa Tomahawk. Một nhãn dán được gắn bên trong thiết bị nghe lén có ghi "Tài sản của Chính phủ Hoa Kỳ".

Nhưng làm thế nào người Nga có thể tìm thấy nó?

Như trong các bộ phim gián điệp, đó là công việc của một điệp viên, chính xác là một cựu nhân viên của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA). Tên anh ta là Ronald Pelton, anh này đang gặp khó khăn về tài chính và không thấy giải pháp nào tốt hơn cho vấn đề của mình là bán thông tin mật cho Moskva. Pelton không có tài liệu nào để cung cấp, nhưng anh ta có trí nhớ tốt về nơi hệ thống nghe lén được lắp đặt. Đổi lại, anh ta nhận được 35.000 USD.

Pelton đã bị bắt và bị kết án ba án chung thân, nhưng cuối cùng được thả sau khi thụ án 30 năm tù và qua đời vài năm trước. Đại úy Bradley, người chủ mưu của sứ mạng, đã qua đời vào năm 2002 mà không được công chúng công nhận về những chiến công của mình. Chỉ huy của Halibut, Jack McNish, qua đời năm 2015. Vào thời điểm đó, tàu ngầm của ông đã ngừng hoạt động và bị loại bỏ.

Chú thích ảnh

Pelton trong ảnh của Cục điều tra Liên bang Mỹ (FBI). Ảnh: Defense Post

Chiến dịch Ivy Bells không phải là một lần chặn bắt thông tin tình báo nước ngoài mà là một hoạt động liên tục với nhiều kênh quân sự dưới nước của Liên Xô, trong 24 giờ một ngày, kéo dài trong nhiều thập kỷ. Thông tin thu thập được từ chiến dịch này được cho là đã giúp người Mỹ trong các cuộc đàm phán hạn chế vũ khí chiến lược (Hiệp ước SALT II) và các hiệp ước khác, và thậm chí nhiều người tin rằng nó đã giúp chấm dứt Chiến tranh Lạnh.

Chú thích ảnh

Quang cảnh ký kết Hiệp ước SALT II vào năm 1979 tại Vienna, Áo. Ảnh: Defense Post



----------------------------------